当前位置:首页 > Ngoại Hạng Anh > Nhận định, soi kèo Neftchi Baku vs Sumqayit, 22h00 ngày 21/2: Đòi lại món nợ lượt đi 正文
标签:
责任编辑:Công nghệ
Nhận định, soi kèo Beroe vs Hebar, 20h15 ngày 21/2: Cửa trên đáng tin
Biết sự thật, tôi đã không tiếc lời nhiếc móc, mắng mỏ hai kẻ vô liêm sỉ. Nhưng có lẽ họ thực sự yêu nhau. Họ mặc kệ lời đàm tiếu, sự xấu hổ của bản thân để đến với nhau. Chứng kiến người yêu và bạn của mình hạnh phúc, tôi từng có phen chết đi sống lại. Tôi khóc suốt mấy tháng trời, quên ăn quên ngủ, gầy trơ xương. Thế nhưng tất cả cũng chẳng được gì. Chỉ có tôi là người bất hạnh.
Những ngày tháng đó, tôi vùi đầu vào công việc quên đi quá khứ đau thương. Hơn 5 năm, tôi vẫn chưa quên được nỗi đau phản bội ấy. Tôi từ chối tất cả lời tán tỉnh của những người đàn ông bên cạnh mình. Không phải vì tôi chê bai họ mà bởi trái tim tôi chưa thể đón nhận bất cứ thứ tình yêu nào khi hằng ngày vẫn thấy họ đăng ảnh vui vẻ lên mạng. Người ta nói tôi dại vì suốt ngày xem Facebook tình cũ. Tôi hiểu nhưng sự tò mò khiến bản thân không thể làm khác.
Cho đến một ngày, tôi hay tin cô ta và chồng trục trặc. Cô ta đăng một dòng trạng thái lên Facebook ám chỉ chồng ngoại tình. Nỗi hận trong lòng lại trỗi dậy, tôi tìm cách liên lạc với người đàn ông ấy với mục đích hỏi han, nói chuyện. Ban đầu là nhắn tin điện thoại, sau là những cuộc hẹn cà phê.
Tôi muốn chứng minh cho anh ta thấy người đứng trước mặt anh ta đây mới chính là người yêu anh ta nhiều hơn tất cả. Tôi đặt quyết tâm nhất định phải lấy lại được người đàn ông này để trả thù cô bạn kia.
Hơn 6 tháng dùng mọi cách để dụ dỗ, tôi đã có được tình cảm của anh ta. Anh ta nói ân hận vì đã bỏ rơi tôi, kể rằng cuộc sống hiện tại không hề hạnh phúc. Người vợ bên cạnh anh là người đàn bà bảo thủ, thích kiểm soát, anh sống không được ngày nào tự do.
So với cô ta, tôi xinh đẹp hơn nhiều. Chúng tôi bước vào đời nhau một cách nhanh chóng. Tôi yêu cầu anh về ly dị vợ để cưới tôi và không ngờ anh đã làm việc đó một cách nhanh nhất có thể. Chỉ hơn 4 tháng, anh và vợ đường ai nấy đi còn chúng tôi trở thành vợ chồng hợp pháp.
Biết anh quay lại với tôi, vợ anh không nói một lời nào. Tôi lấy làm lạ, cảm thấy chiến thắng của mình không được vẻ vang vì không khiến cho cô ta cảm thấy đau khổ, vật vã.
Sau đó, tôi nghe nói cô ta đã chuyển đi nơi khác sống cùng với hai con. Trong lòng tôi cảm thấy có chút áy náy. Nhưng nghĩ đi nghĩ lại, tôi cũng chỉ đang lấy lại thứ chính cô ta đã lấy mất của tôi.
Những tưởng ngày tháng hạnh phúc đang đến, ai ngờ đó là những ngày sống trong khốn khổ của tôi. Người đàn ông hào hoa, phong độ, tâm lý ngày nào không còn nữa. Anh trở thành một gã làm đâu tiêu hết đấy, lười biếng, cờ bạc rượu chè. Sau hơn 2 tháng sống đúng nghĩa hôn nhân mới, tôi bắt đầu trở thành người đàn bà siêu nhân.
Từ việc cơ quan đến việc nhà, tôi đều một tay làm hết. Lúc có bầu, anh ta không quan tâm tôi một chút nào, chỉ biết rượu chè. Anh còn vay tiền khắp nơi đánh bạc. Khi tôi mang thai, anh ta “bóc bánh trả tiền” khiến tôi đau đớn vô cùng. Tôi không tin nổi người đàn ông ngày nào ngoan ngoãn hiền lành, không rượu thuốc, chơi bời lại thành ra thế này. Tôi phải theo dõi tận nơi để chứng kiến cảnh anh ta đưa bồ vào nhà nghỉ.
Quá ức chế, tôi mang tất cả bằng chứng có được ném vào mặt anh ta. Vậy mà chồng tôi không chút run sợ còn thản nhiên như không có gì. Anh ta lườm tôi rồi nói: “Chẳng phải ngày đó cô tìm mọi cách có được tôi sao? Vậy cô đã có được rồi thì cứ tận hưởng đi chứ”.
Câu nói chua chát đó không ngờ lại được phát ra từ miệng người đàn ông mà tôi đã hi sinh cả thanh xuân để đau khổ, chờ đợi, giành giật. Nhìn đứa con thơ đang ngủ, nước mắt tôi tuôn rơi. Sau bao năm tôi vẫn cứ sai lầm. Dù có cơ hội tìm được hạnh phúc mới nhưng chính tôi lại đẩy mình vào vũng lầy đau khổ.
Vì một người đàn ông không ra gì, tôi đã hai lần hủy hoại bản thân. Bây giờ, tôi thực sự bế tắc vô cùng.
Độc giả V.Q
Facebook cá nhân mãi là một góc cá nhân nơi bạn đăng những vụn vặt đời thường của chính mình, cho đến khi nó trở thành nơi được đặc biệt quan tâm bởi một ai đó cần nhiều thông tin hơn về bạn.
" alt="Lấy được chồng người tưởng sung sướng ai ngờ rước về… cục nợ"/>Lấy được chồng người tưởng sung sướng ai ngờ rước về… cục nợ
Nhưng theo một số chuyên gia, nhiều phụ huynh chỉ cho con vui chơi mà xem nhẹ bồi dưỡng tri thức của trẻ. Trên thực tế, các nghiên cứu về phát triển ở lứa tuổi mầm non đã chỉ ra rằng, trẻ bắt đầu tiếp thu kiến thức bên ngoài từ thuở lọt lòng, thậm chí là từ khi còn trong bụng mẹ. Đặc biệt, 7 năm đầu đời là giai đoạn vàng để trẻ phát triển ngôn ngữ, tư duy cũng như khả năng học hỏi và hoàn thiện não bộ. Những kiến thức và kỹ năng con tích lũy được trong độ tuổi này sẽ là tiền đề để con có được sự tự tin, linh hoạt cũng như tạo nền tảng tư duy, cảm xúc và nhân cách sau này.
Tạo nền tảng tiếng Anh cho trẻ mầm non
Bản chất trẻ trong độ tuổi mầm non luôn tò mò, thích khám phá và muốn chứng tỏ bản thân. Bởi vậy, ba mẹ hãy để trẻ được tự do khám phá và trưởng thành theo đúng bản năng của mình trong khả năng đảm bảo an toàn về môi trường xung quanh. Ba mẹ cũng có thể cho trẻ tham gia các khóa học kỹ năng sống, các giờ học ngoại khóa hay sử dụng các công cụ hỗ trợ việc học hỏi.
Bên cạnh đó, việc cho trẻ mầm non tiếp cận và học tiếng Anh ngay từ sớm với phương pháp thích hợp, nhất là giai đoạn bé đang tập nói được đánh giá là phương thức học tự nhiên và hiệu quả.
"Khả năng học hỏi, bắt chước và ghi nhớ của trẻ mầm non rất tốt, trẻ hoàn toàn có thể phát âm, giao tiếp và sử dụng tiếng Anh chuẩn như người bản xứ nếu được học tiếng Anh sớm", ông Paul Breitenstein, chuyên gia giáo dục đến từ Mỹ chia sẻ.
Mặc dù vậy, sự tập trung và ghi nhớ của trẻ nhỏ còn nhiều hạn chế. Trẻ chưa thể tiếp thu kiến thức một cách bài bản và có hệ thống như ở độ tuổi đi học. Do đó, ba mẹ cần lựa chọn các phương pháp học tập phù hợp cho con, đặc biệt là môi trường học tập kết hợp hoạt động vui chơi khiến trẻ tiếp thu kiến thức tự nhiên thông qua các trải nghiệm thực tế từ cuộc sống.
Học tiếng Anh tích hợp với ứng dụng Alostar
Tại Việt Nam, giáo dục sớm toàn diện cho trẻ mầm non đang được nhiều người quan tâm. Bên cạnh việc học trên lớp, nhiều phụ huynh đã lựa chọn thêm các phương pháp và công cụ tiên tiến. Phần mềm học tiếng Anh tích hợp Alostar của công ty Cổ phần Công nghệ và Giáo dục KSC là một trong những ứng dụng giúp trẻ phát triển về ngôn ngữ, tư duy, kỹ năng và kiến thức với chương trình tiếng Anh, Toán tư duy Singapore, Khoa học và Xã hội.
Theo đại diện công ty, các chuyên gia của Alostar đã thiết kế chương trình dựa trên đặc điểm tâm lý lứa tuổi, hướng tới mục tiêu tạo nền tảng tiếng Anh vững chắc cho trẻ trong tương lai. Các bài học tiếng Anh theo chủ đề và theo tình huống có nhân vật và câu chuyện như phim hoạt hình, trẻ được học tiếng Anh một cách tự nhiên và thú vị trên Alostar.
Nhằm khắc phục những hạn chế của việc học trên phần mềm đối với trẻ mầm non, ông Nguyễn Mạnh Tuyên - Giám đốc công nghệ của Alostar cho biết: “Chúng tôi đã mất 2 năm để phát triển những công nghệ tiên tiến đưa vào phần mềm Alostar nhằm giúp cho việc học tập của trẻ nhỏ được chủ động và hiệu quả”.
Công nghệ tương tác hai chiều Alo Interact trên Alostar cho phép trẻ được tương tác với nhân vật và câu chuyện trong bài học, tạo hứng thú và duy trì sự tập trung cho trẻ nhỏ. Bên cạnh đó, trẻ còn được thực hành luyện phát âm và cách đọc tiếng Anh chuẩn ngay trong tình huống nhờ hướng dẫn chi tiết của giáo viên bản xứ kết hợp công nghệ nhận diện phát âm. Đặc biệt là tạo môi trường giao tiếp và thực hành tiếng Anh, tính năng cuộc gọi nhóm giả lập Alotalk cho phép trẻ được trò chuyện với thầy giáo và bạn học. Nhờ vậy, trẻ có thêm sự tự tin và hứng thú thực hành giao tiếp tiếng Anh.
Đại diện công ty thông tin thêm, Alostar còn phát triển chương trình toán tư duy Singapore và chương trình khoa học - xã hội với 2 phiên bản Anh - Việt. Nếu toán học giúp trẻ rèn luyện tư duy logic, trí thông minh cùng khả năng ghi nhớ thì chương trình khoa học - xã hội lại trang bị kiến thức phong phú, kích thích trí tò mò và ham học hỏi của trẻ.
Ngọc Minh
" alt="Lợi ích khi cho trẻ học tiếng Anh sớm"/>Nhận định, soi kèo Bayern Munich vs Eintracht Frankfurt, 23h30 ngày 23/2: Không dễ thắng
Sau 15 năm làm việc, mức lương hiện tại của chị Huyền chỉ khoảng 8 triệu đồng/tháng.
Gần 9h đêm 24 tháng Chạp, chị Nguyễn Thị Huyền (39 tuổi, quê Hà Tĩnh, ngụ quận Bình Tân) mới ra khỏi nhà máy. Những ngày cuối năm, chị cố gắng tăng ca đều đặn với hy vọng có thêm chút tiền chuẩn bị cho Tết. Hôm nay, chị lấy hết can đảm gọi điện báo với bố mẹ "xuân này con không về".
Vào TPHCM làm việc tại một công ty sản xuất giày dép gần 15 năm, mức lương hiện tại của chị Huyền khoảng 8 triệu đồng/tháng. Theo chị, con số này đã là "lương chết", không tăng thêm. Chồng chị phụ bếp ở quán nhậu, thu nhập còn thấp hơn. Chi phí cho hai con nhỏ đang tuổi ăn học luôn là nỗi lo thường trực, lúc nào cũng quanh quẩn trong đầu chị.
"Suốt 4 tháng dịch, tôi và chồng cùng thất nghiệp. Đời công nhân làm tháng nào ăn tháng đó chứ chẳng dư giả. Tôi phải vay mượn để xoay xở. Giờ mới đi làm lại được 2 tháng, nợ chưa trả xong, lấy đâu ra tiền về quê", nữ công nhân tâm sự.
Trong dãy trọ có gia đình chị Huyền ở lại TPHCM Tết này.
Những năm trước, muốn về quê dịp Tết, chị phải mua 4 vé máy bay, hơn 16 triệu, thêm tiền quà bánh cho gia đình, tổng cộng gần 30 triệu đồng. Tết này, chị còn chẳng buồn xem giá vé máy bay.
Trong cảnh tương tự, năm nay chị Nguyễn Thị Kim Quyên (40 tuổi, quê Đồng Tháp, ngụ quận Bình Tân) cũng ăn Tết tại TPHCM. Làm công nhân 17 năm, chị kể, mức thu nhập hơn 8 triệu đồng mỗi tháng cứ nhận là đã phải chi phần lớn cho tiền nhà, sinh hoạt phí, gần như không dư dôi.
"4 tháng nghỉ dịch, tôi phải xin khất tiền trọ cả 4, mỗi tháng hơn 2 triệu đồng. Số nợ này tôi vẫn chưa trả hết nên chẳng dám về quê dù nhớ ba mẹ vô cùng. Dịch mà, Tết gì nữa...", chị Quyên rầu rĩ.
Nợ nần chưa trả hết nên chị Quyên chẳng dám về quê.
Ngậm ngùi đón Tết xa nhà
Năm ngoái, chị Huyền lãnh khoảng 11 triệu đồng tiền thưởng Tết. Năm nay, đến giờ chị còn chưa biết sẽ được thưởng bao nhiêu. Nhà máy chỉ thông báo cho công nhân, thưởng Tết sẽ giảm mạnh. Tết đã cận kề, chị Huyền vẫn ngậm ngùi vì chưa sắm được áo quần mới cho hai con. Chị cũng không sắm sửa thêm thứ gì cho nhà. "Cuộc sống còn trăm thứ tiền nên tiết kiệm đồng nào hay đồng đó, qua Tết còn đóng tiền học cho tụi nhỏ", chị Huyền nói.
Hỏi han khắp dãy trọ, chỉ có mỗi gia đình chị Huyền ở lại TPHCM ăn Tết. Chị Huyền, vì thế, lại càng tủi thân. Bố mẹ động viên chị "năm sau rồi về cũng được" nhưng chị chẳng dám hứa hẹn gì. "Có tiền mới về chứ làm sao tính trước được. Không về quê, tôi nhớ bố mẹ lắm nhưng đành chịu", chị Huyền sụt sùi.
Với chị Quyên, thưởng Tết cũng là số tiền dư ra duy nhất sau một năm làm việc.
Chị Quyên cũng muốn sắm sửa thêm ít đồ mới cho con, mua quà gửi về quê cho ba mẹ nhưng chưa dám vì thưởng Tết chưa đến tay. Công ty thông báo khoản thưởng của chị được 8 triệu đồng nhưng còn có thể thay đổi vào phút chót. Với nữ công nhân này, đây cũng là số tiền duy nhất dư ra sau một năm làm việc.
"Tết của gia đình tôi cũng sẽ như mọi ngày, chắc không sắm sửa gì. Năm nay còn được đón Tết đã may mắn rồi", chị Quyên nói.
Chị Huyền hay chị Quyên không phải là những người lao động tha hương hiếm hoi chọn đón Tết tại TPHCM sau một năm khó khăn vì đại dịch.
Hơn 420.000 công nhân ở lại TPHCM đón Tết Thông tin từ Liên đoàn lao động TPHCM, số công nhân ở lại thành phố Tết này khoảng 420.000 người, tăng hơn gần 130.000 người (khoảng 30%) so với năm trước. Một số đơn vị có số công nhân không về quê đông như các khu chế xuất, khu công nghiệp hơn 98.000 người, quận Bình Tân hơn 55.000 người, Quận 12 hơn 35.000 người... Ban đầu, ngành công đoàn thành phố dự kiến sẽ phối hợp với doanh nghiệp tặng 35.000 vé xe, tàu, máy bay cho công nhân về quê nhưng chỉ có khoảng 20.000 người đăng ký nhận hỗ trợ này. Dịp Tết, Liên đoàn lao động thành phố sẽ tổ chức "Tết sum vầy", họp mặt 10.000 gia đình công nhân không về quê do khó khăn và chi 7.000 tỷ đồng để tặng quà Tết cho người lao động. Lãnh đạo thành phố, liên đoàn lao động thành phố sẽ trực tiếp đến các phòng trọ, nhà máy thăm hỏi, chúc Tết người lao động... |
Theo Dân Trí
Khi năm cũ dần khép lại, đặc biệt với một năm đáng nhớ như 2021, có lẽ nhiều người không khỏi bồi hồi, mong mỏi đón Tết để được sống trong không khí sum vầy bên những người thân yêu.
" alt="Nợ chồng chất, công nhân ngậm ngùi đón Tết Nguyên Đán xa nhà"/>Nợ chồng chất, công nhân ngậm ngùi đón Tết Nguyên Đán xa nhà
Mới đây, đoạn clip quay cảnh ban kèn tây phục vụ trong một đám cưới ở TPHCM đã khiến cộng đồng mạng xôn xao.
Một số ít người tỏ ra thích thú, trong khi nhiều người để lại bình luận tiêu cực, không ủng hộ việc thổi kèn tây trong ngày vui. Họ quan niệm kèn tây chỉ dùng trong đám tang.
Cô dâu Võ Thị Kim Liên (21 tuổi, huyện Bình Chánh, TPHCM) cho biết, vợ chồng cô cảm thấy bình thường, không có gì e ngại khi sử dụng kèn tây trong lễ cưới.
Liên chia sẻ: “Tôi quản lý các công việc ở trại hòm của gia đình, còn chồng làm trong ban kèn tây. Chúng tôi muốn lễ cưới có dấu ấn nghề nghiệp nên nhờ đồng nghiệp của chồng thổi kèn tây.
Chúng tôi sử dụng các bài nhạc phù hợp như: Hỏi vợ ngoại thành, Đám cưới trên đường quê,… để thổi trong đám cưới.
Họ hàng tham gia lễ rước dâu đều thích thú và vui vẻ. Tôi thấy âm thanh của kèn tây giúp đám cưới rộn ràng hơn”.
Cha mẹ cô dâu, chú rể không phản đối ý tưởng đặc biệt của các con. Họ còn nhiệt tình ủng hộ, tạo điều kiện cho hai con làm điều yêu thích.
Để ban kèn tây hoạt động trơn tru, chú rể Thái Trung Hậu (21 tuổi, huyện Đức Hòa, Long An) nhờ các đồng nghiệp tập những bài hát sẽ thổi trong đám cưới. Do đã có kinh nghiệm, đồng nghiệp của Hậu chỉ mất vài ngày tập luyện.
“Ban kèn tây thổi trong đám cưới tôi có 6 người mặc áo dài đi trước, vợ chồng tôi theo sau. Hiện kèn tây được dùng nhiều trong lễ hội, sinh nhật,… chứ không riêng đám ma. Tôi yêu thích tiếng kèn nên mới theo nghề”, anh Hậu chia sẻ.
Đám cưới của Hậu và Liên diễn ra vào 2 ngày 25 và 26/9. Đồng nghiệp của Hậu thổi kèn tây trong lễ rước dâu và phục vụ tiệc cưới.
Cặp đôi không đăng tải các clip đám cưới của mình lên mạng xã hội. Liên càng không biết người đăng clip quay cảnh ban kèn tây thổi ở nhà cô dâu và chú rể.
“Sau ngày cưới, trong lúc lướt điện thoại, tôi xem được clip và rất bất ngờ. Dù có khá nhiều bình luận tiêu cực nhưng tôi không thấy buồn. Tôi chỉ hơi ngại khi đám cưới bỗng dưng nổi tiếng”, Liên tâm sự.
Điều duy nhất Liên muốn đính chính là cô không bực mình, khó chịu khi nhà trai thổi kèn tây trong lễ rước dâu. Mặt Liên “hơi quạu” là do bị say xe khi di chuyển từ nhà gái về nhà trai.
Nhắc đến chuyện tình, Liên cười e thẹn và gọi tất cả là duyên số. Hai năm trước, Liên lần đầu gọi cho Hậu thuê ban thổi kèn tây phục vụ tang lễ. Hậu đến làm thì gặp gỡ Liên và cảm mến ngay cái nhìn đầu tiên.
Hậu giữ liên lạc và bày tỏ tình cảm với Liên. Người thân, bạn bè biết cả hai hẹn hò đều rất ngạc nhiên.
“Mọi người nói chúng tôi hợp nhau từ công việc cho đến tính cách, tuổi cũng bằng nhau. Tôi thấy mọi thứ do duyên trời sắp đặt nên hạnh phúc đón nhận”, Liên chia sẻ.
Ngoài chuẩn bị ban kèn tây, chú rể còn tự tay làm cổng hoa cưới tặng cô dâu. Dù ngày cưới bận rộn nhưng Hậu dành nhiều thời gian và công sức để hoàn thiện.
Hậu hy vọng tấm chân tình gửi gắm vào việc chuẩn bị lễ cưới mang đến cho vợ thật nhiều kỷ niệm đẹp.
Bên cạnh các ý kiến trái chiều, nhiều người cũng bày tỏ sự đồng cảm với vợ chồng Liên khi biết công việc của hai người.
Thực tế, đám cưới sử dụng kèn tây để góp vui không quá hiếm hoi. Trước Liên - Hậu, một số đám cưới ở Bến Tre, TPHCM... cũng có màn thổi kèn tây độc lạ.
Ảnh, video: Nhân vật cung cấp
Con gái chủ trại hòm lấy anh thổi kèn ở Long An: Đám cưới rộn tiếng kèn tây
Chuyện thú vị chưa kể về 'Như có Bác trong ngày đại thắng'" alt="Sự thật những cảnh thót tim trong 'Người Nhện 2'"/>